Dấu hiệu bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng và cách điều trị

Thoái hóa cột sống thắt lưng đặc biệt nguy hiểm bạn nên nắm rõ những dấu hiệu của bệnh sau đây để có thể nhận biết chính xác từ đó đưa ra cách điều trị kịp thời và chính xác.

Thoái hóa cột sống nói chung và thoái hóa cột sống thắt lưng nói riêng là một bệnh thuộc về hệ thống cơ xương khớp. Theo các chuyên gia, nguyên nhân khiến cột sống bị thoái hóa có hai nguyên nhân chính. Một là, do vấn đề tuổi tác, xương khớp cũng bị thoái hóa theo tuổi tác của từng người. Hai là, do thói quen, tư thế sinh hoạt không tốt kéo dài trong một thời gian. Nếu người nào bị cả hai nguyên nhân này thì xương khớp sẽ thoái hóa nhanh hơn.

Các triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

1.Đau lưng

dau-hieu-benh-thoai-hoa-cot-song-lung-va-cach-dieu-tri-1.jpg

Các bệnh lí về cột sống đa phần đều có triệu chứng là đau lưng và bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng cũng không ngoại lệ. Cơn đau lưng lúc mới bị thường nhẹ, thỉnh thoảng mới đau khi vận động mạnh hoặc thời tiết thay đổi. Bệnh cứ tiến triển liên tục nếu không phát hiện thì cơn đau lưng ngày càng tăng, đau nhiều hơn có lúc đau dữ dội khiến bạn không kiểm soát được bản thân. Đau lưng về sau sẽ lan xuống hai chân, hai vai, ngón tay và ngón chân thì có biểu hiện tê bì. Việc đi lại của người bệnh gần như là không thể, phải nhờ người giúp đỡ.

2.Các triệu chứng đi kèm

Ngoài triệu chứng đau lưng là chính thì bệnh nhân sẽ thấy tức ngực và đầy bụng khó chịu. Với triệu chứng này bạn chỉ cần bôi dầu kết hợp xoa bóp thì nó sẽ giảm đi. Đau lưng kéo dài có thể bị chứng co cứng cơ cạnh cột sống. Một số bệnh nhân do cơ địa yếu thường sẽ bị sốt nhẹ, cảm cúm, buồn nôn kèm theo.

Những triệu chứng trên tưởng chừng không nguy hiểm nhưng nếu bạn không điều trị từ sớm thì cột sống có thể biến chứng thành vẹo, gù cột sống.

Điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

1.Xoa bóp, chườm nóng để giảm cơn đau

dau-hieu-benh-thoai-hoa-cot-song-lung-va-cach-dieu-tri-2.jpg

Phương pháp xoa bóp, chườm nóng chỉ là phương pháp có tác dụng giảm cơn đau trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, không vì thế mà bạn bỏ qua phương pháp điều trị này. Xoa bóp, chườm nóng sẽ giúp khí huyết được lưu thông để máu tới nuôi dưỡng xương khớp bị đau. Nó có thể ngăn chặn bệnh không phát triển nặng hơn.

Buổi tối, đan hai tay vào nhau và đặt sau lưng kéo qua kéo lại mỗi bên 30 để giảm cơn đau. Sau đó, kết hợp chườm muối nóng và ngải cứu tại vùng thắt lưng. Chườm khoảng 3 – 4 lần để cơn đau dịu đi, bạn sẽ ngủ ngon hơn mà không bị cơn đau làm phiền.

2.Uống thuốc điều trị 

Thay vì sử dụng thuốc tây điều trị vừa không an toàn lại hại sức khỏe. Bạn hãy chuyển sang dùng thuốc đông y sẽ an toàn lại giúp điều trị bệnh tốt hơn. Hiện nay, bài thuốc “Hoạt huyết Phục cốt hoàn” của trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc có thể giúp chữa khỏi bệnh lên tới 90%. Rất nhiều người bệnh đã đến trung tâm điều trị bài thuốc này và đều cho phản hồi tốt. Bài thuốc có 3 bài thuốc chính là Phong thấp hoàn, Giải độc hoàn và Bổ thận hoàn. Mỗi bài thuốc có một công dụng khác nhau nên việc sử dụng thế nào sẽ do bác sĩ tư vấn cho bạn. Bạn có thể liên hệ tại đây:

Ở Hà Nội: 132 Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa

Số điện thoại: (024)7109 6699

Ở TP.HCM: 145 Hoa Lan, phường 2, Quận Phú Nhuận

Số điện thoại:(028)7109 6699

3.Điều trị bằng chế độ ăn uống

dau-hieu-benh-thoai-hoa-cot-song-lung-va-cach-dieu-tri-3.jpg

Ngoài việc uống thuốc theo đơn của bác sĩ thì bạn nên ăn những chất cần thiết cho xương khớp. Xương khớp rất cần các vitamin E, vitamin C, viatmin K, chất béo omega 3, protein. Những chất này sẽ giúp nuôi dưỡng sụn khớp, xương bị thoái hóa trở nên dẻo dai hơn. Do đó, cần ăn nhiều loại thực phẩm như cá biển, dầu thực vật, rau bina, thịt nạc, cam, bưởi, chanh quả, đậu bắp, hải sản, …. Hãy cố gắng chế biến thành nhiều món ăn khác nhau để có thể bổ sung dinh dưỡng nhiều nhất có thể.

4.Chế độ vận động hợp lí

Một chế độ vận động hợp lí cũng sẽ giúp bạn giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh. Ba mẹo sau đây bạn nên chú ý:

Thứ nhất, không mang vác vật nặng quá sức của mình. Việc mang vác đồ vật nặng mà không có sự giúp đỡ của người khác sẽ khiến cột sống đã bị đau lại càng đau hơn. Nguyên nhân này có thể gây nên bệnh gai cột sống. Không chỉ là đau thông thường, sự cọ xát giữa các xương và rễ thần kinh sẽ khiến cơn đau dữ dội hơn. Kèm theo hàng loạt các triệu chứng nguy hiểm khác. Vì thế mỗi khi mang vác đồ nặng cần nhờ người khác giúp đỡ.

Thứ hai, có một chế độ làm việc hợp lí. Kết hợp giữa làm việc và nghỉ ngơi để phòng tránh cơn đau lưng có thể xuất hiện. Cân bằng được hai yếu tố này thì bạn sẽ không bao giờ bị đau lưng hết. Khi lưng có dấu hiệu mỏi và đau thì nên ngưng công việc lại và tiến hành xoa bóp thả lỏng người. Cơn đau sẽ biến mất nhanh thôi.

Thứ ba, thay đổi tư thế không đúng. Cần thay đổi ngay những tư thế trong lúc làm việc và sinh hoạt không đúng. Đúng tư thế sẽ giúp cột sống không bị đè nén và áp lực tại các đốt sống sẽ giảm đi. Mỗi ngày nên tập những bài thể dục nhẹ như dưỡng sinh, đi bộ, … để xương khớp được vận động.

Thông tin hữu ích cho bạn:

  1. Bí kíp chữa gai cột sống bằng cây xương rồng hiệu quả
  2. Người bị gai cột sống có nên tập thể dục
  3. Bí truyền bài thuốc bắc trị mụn được các chị em tin dùng

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *